ENTERTAINMENT?

Bên cạnh phần học chính, bạn cũng nên giải trí với tiếng Anh bằng cách nghe các chương trình truyền hình, bài nói và bài học cuộc sống thông qua các video SEAD đã chọn lọc sẵn cho bạn.
Unit 9: Whose is it?

Unit 9: Whose is it?

Bạn bấm vào đầu mục mỗi bước để xem lại hướng dẫn nếu cần nhé.

Dan: Hi there, Erica. | Xin chào, Erica.

Erica: Hello, Dan. Wow! What’s that? | Chào Dan. Ồ! Đó là gì vậy?

Dan: It’s a 1936 Cord. | Một chiếc Cord đời 1936.

Erica: It’s beautiful! Is it your car? | Nó đẹp quá! Có phải xe của anh không?

Dan: No… no, it isn’t. | Không, không phải đâu.

Erica: Whose car is it? | Nó là xe của ai?

Dan: It’s Jessica Montana’s car. | Xe của Jessica Montana.

Erica: Jessica Montana? Who’s she? | Jessica Montana à? Cô ấy là ai?

Dan: She’s my boss. | Cô ấy là sếp của tôi.

Language focus

Whose?; genitive (‘s)

Whose?
Whose car is it? – It’s Jessica Montana’s car.
Whose cars are these? – They’re Anthony’s and Aileen’s cars.

genitive | possessive form (‘s)
(ngôn ngữ) thuộc cách, sở hữu cách (phát âm là /-z/)
– Anthony’s car, Aileen’s car
– Anthony and Aileen’s car (xe của cả Anthony và Aileen, 1 chiếc)
– Anthony’s and Aileen’s cars (chiếc xe của Anthony và chiếc xe của Aileen, 2 chiếc hoặc hơn)
– my teacher’s son
– my teachers’ sons
– my boss’s son (phát âm như bosses son)

1.It's a Honda. It's a Japanese car.

Is that a Cord?
Is that a Mercedes?
Is that a Honda?
Is that a Toyota?
What’s that?
Is it an American car?
Is it a Japanese car?

Gợi ý Ẩn gợi ý
2.It's Jessica Montana's car. She's my boss.

Is that your car?
Is that your daddy’s car?
Is that Jessica’s car or your daddy’s car?
Whose is it? (= Whose car is it/that?)
Is Jessica your teacher?
Is Jessica your sister?
Who’s she?

Gợi ý Ẩn gợi ý
3.That Cord is my boss's car. It's American.

Is that a Honda?
Is that a Toyota?
Is that a Mercedes?
Is that a Cord?
Whose car is that?
Is it a Japanese car?
Is it an American car?

Gợi ý Ẩn gợi ý
4.That Cord's my grandma's car.
5.That Mercedes is my manager's car.
6.That car's cool.

Is that a bicycle?
Is that a motorbike?
Is that a motor scooter?
Is that a moped?
Is that a car?
Is it ugly?
Is it cool?

Gợi ý Ẩn gợi ý
7.That motorbike's sporty.
8.That bicycle's stylish.
9.Her motor scooter is strong.

Hoạt động 1. Chính bạn đặt câu hỏi (Q: question) và trả lời (A: answer) theo hình và từ khoá bên dưới

(Dick, man in black, husband, father)
Q: Who’s the man in black?
A: He’s Dick. He’s Anne’s husband. He’s John and Sue’s father.
(Anne, lady in red, wife, mother)
(John, boy in green, son, brother)
(Sue, girl in pink, daughter, sister)

(A: Erica)
Q: Who’s it/this/that/she? – A: She’s Erica.
(B: Jessica Montana)
(C: Dan)

(1. backpack)
Q: What is it/this/that? – A: It’s a backpack.
Q: Whose backpack is it? – A: It’s Erica’s backpack.

(2. sunglasses)
Q: What are they/these/those? – A: They’re sunglasses.
Q: Whose sunglasses are they? – A: They’re Jessica’s sunglasses.

(3. hat) (4. jeans) (5. dress) (6. high heels,) (7. cowboy boots) (8. sneakers) (9. car/Cord) (10. jean shorts/denim shorts) (11. T-shirt) (12. bicycle)

Hoạt động 2. Cùng làm một đoạn hội thoại ngắn nhé. Tôi hỏi, bạn trả lời. Sau đó bạn tổng hợp thông tin và thực hành nói một đoạn ngắn.

1. 2. 3. 4. 5. 6.

1. Do you read books? – Yes, I enjoy books a lot.
2. Whose books are they? – They’re Krishnamurti’s books about education
3. Are they (the books) any good? – Yes, very good and interesting.
4. Do you have a car? – I love cars but I don’t have a car.
5. What’s your favorite car? – Ferrari.
6. What color is it? – Red Ferrari.

Tổng hợp và trình bày (short talk):
“Hi there. How are you? It’s me Anthony again. Do you like reading? I enjoy books a lot. I often read Krishnamurti’s English books on education. They’re very good and interesting. I also love cars, but I don’t have a car. My favorite is Ferrari. I like the red one the best. You know guys, it looks extremely cool.”

Gợi ý Ẩn gợi ý
0:00 / 0:00
Dan & Erica

Tự đánh giá và cam kết:

“Thank you for being with us on your journey of learning English.” – Anthony & Aileen

Contact Me on Zalo

STUDY GUIDE

Bạn bấm vào đầu mục mỗi bước để xem/ẩn hướng dẫn nhé.

Bước 1: Nghe hiểu

Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa bài nghe.

Bấm nghe qua một lần xem chỗ nào đã hiểu, chỗ nào chưa hiểu, sau đó tra cách phát âm và ý nghĩa của từ mới nếu có. Lưu ý, bạn không cần học thuộc từ vựng, mà chỉ cần tra cứu để giúp hiểu câu trong bài nghe. Sau khi đã hiểu toàn bộ bài nghe, bấm nghe thêm một lần nữa.

Bước 2: Luyện phát âm chuẩn

Mục tiêu: Luyện phát âm đúng theo giọng bản ngữ

Luyện shadowing (nói đuổi): Bấm nghe từng câu, tạm dừng và nói theo ngay sau đó, sao cho cách phát âm, nhấn nhá và ngữ điệu tốt nhất có thể. Bạn lập lại đến khi thuận miệng.

Luyện role-play (nhập vai): Bây giờ bạn chìm trong ngữ cảnh của bài nghe và vào vai từng nhân vật trong đó. Các câu nói ra cần đúng phát âm và xuất phát từ cảm xúc của chính bạn. 

Thâu âm để nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 3: Luyện phản xạ nghe - đáp

Mục tiêu: Luyện nghe hiểu liền câu hỏi và bật ra câu đáp.

Bạn bấm nút loa để nghe câu ngữ cảnh và câu hỏi phản xạ dựa trên câu ngữ cảnh đó. Hãy nghe nhiều lần cho đến khi nghe hiểu liền câu hỏi và bật ra câu trả lời ngay sau đó.

Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 4: Luyện nói

Mục tiêu: Luyện nói, ứng dụng từ bài học.

Bạn thực hiện các hoạt động nói bên dưới. Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 5: Luyện nghe hiểu liền

Mục tiêu: Luyện nghe đến mức thấm nhuần ý nghĩa, nghe hiểu liền như nghe tiếng Việt 

Nghe thấm nhuần là năng lực quan trọng nhất vì trong giao tiếp bạn có thể nói ít nhưng không thể nghe không hiểu hoặc nghe hiểu mà chậm. Luyện nghe thấm nhuần là bạn sẽ luyện nghe đến mức có thể nghe hiểu liền mà không phải do ghi nhớ nội dung bài nghe – nôm na là như nghe hiểu tiếng Việt vậy.

Lúc nghe nếu còn xuất hiện chữ trong đầu, hay dịch ra tiếng Việt mới hiểu thì chưa phải là nghe thấm nhuần. Lúc nghe mà hiểu được do ghi nhớ hoặc thuộc lòng thì vẫn chưa phải là nghe thấm nhuần. Khi đó, bạn cần tiếp tục nghe cho đến khi thấm nhuần. 

Với mỗi bài học bạn cần lập lại bước này nhiều lần vào nhiều ngày khác nhau mới có thể nghe thấm nhuần được. Mỗi lần lập lại nên thực hiện ít nhất 20 lần nghe. Mỗi lần nghe là một lần mới (như chưa nghe bài này bao giờ), có như vậy bạn mới tránh được việc nghe hiểu do ghi nhớ.

Bạn có thể tập nghe thấm nhuần khi đang làm việc khác như nấu ăn, khi đang tắm, khi ngủ, khi đang thư giãn, v.v… Khi đã nghe thấm nhuần, bạn viết lại nội dung bài nghe sao cho đúng chỉnh tả, bằng cách bấm nghe, tạm dừng từng câu và viết câu đó vào ô luyện viết chính tả.

Những nút tiện ích:

Bên trái bài học:
– Nút thâu âm: dùng để thâu âm, nghe lại để chỉnh sửa, và lưu lại bài thực hành về máy

Bên phải bài học
– Tra từ: để tra cứu từ vựng, bạn chỉ cần nhấp đúp vào từ, hoặc nhấn giữ phím Ctrl quét chọn từ/cụm từ cần tra, hoặc bấm nút kính lúp bên phải để hiện/ẩn từ điển.
– Về đầu bài học: nút mũi tên giúp bạn trở về đầu bài học nhanh chóng
– Tiến độ bài học: nút phần trăm chỉ tiến độ của bài đang học, 100% là cuối bài/cuối trang
– Nút Zalo: liên hệ khi bạn cần giúp đỡ

Bên trong bài học:
– Language focus: giải thích cụm từ và cấu trúc ngữ pháp chính trong bài nghe, lưu ý phần giải thích này bạn đọc để nắm đại ý thôi, không cần ghi nhớ, mà hãy dành nhiều thời gian cho những phần thực hành
– Gợi ý: đáp án hoặc gợi ý giúp bạn thực hành tốt hơn