ENTERTAINMENT?

Bên cạnh phần học chính, bạn cũng nên giải trí với tiếng Anh bằng cách nghe các chương trình truyền hình, bài nói và bài học cuộc sống thông qua các video SEAD đã chọn lọc sẵn cho bạn.
Unit 69: A hard life

Unit 69: A hard life

Bạn bấm vào đầu mục mỗi bước để xem lại hướng dẫn nếu cần nhé.

Jerry Floyd is talking to his grandfather about his new job: | Jerry Floyd đang nói chuyện với ông của mình về công việc mới:

“It’s terrible, Grandpa. I have to get up at seven o’clock because I have to catch the bus to work. Because I’m new, I have to make the coffee at work. I have to work hard during the week. I’m only happy on weekends. I don’t have to work then.” | “Thật khủng khiếp ông à. Cháu phải dậy lúc 7 giờ vì phải bắt xe buýt đi làm. Bởi vì cháu là người mới, cháu phải pha cà phê ở chỗ làm. Cháu phải làm việc chăm chỉ cả tuần. Cháu chỉ thấy vui vào cuối tuần thôi. Khi đó cháu không phải làm việc ”.

His grandfather isn’t very sympathetic: | Ông của cậu ấy không thông cảm lắm:

“I had to start work when I was fourteen. I lived in West Virginia, and there wasn’t much work. I had to work in the coal mines. We had to work twelve hours a day. We didn’t have to work on Sundays, but we had to work the other six days of the week.” | “Ông phải bắt đầu công việc khi ông mới 14 tuổi. Ông sống ở Tây Virginia, và không có nhiều việc làm. Ông đã phải làm việc trong các mỏ than. Tụi ông phải làm việc 12 giờ một ngày. Tụi ông không phải làm việc vào Chủ nhật, nhưng phải làm việc vào 6 ngày còn lại trong tuần ”.

“When I was eighteen, World War II started. I joined the army. I had to wear a uniform, and I had to go to Europe. We had to obey the officers. A lot of my friends died.” | “Khi ông 18 tuổi, Thế chiến thứ hai bắt đầu. Ông gia nhập quân đội. Ông phải mặc đồng phục, và phải đến châu Âu. Tụi ông phải tuân theo các sĩ quan. Rất nhiều bạn bè của ông đã chết ”.

“When I was sixty, I had to go to the hospital because of the dust from the mines. It was the only quiet time in my life. I didn’t have to work, and I didn’t have to earn money.” | “Khi ông 60 tuổi, ông phải vào bệnh viện vì bụi từ hầm mỏ. Đó là khoảng thời gian yên tĩnh duy nhất trong đời ông. Ông không phải làm việc, và không phải kiếm tiền. “

“I retired when I was sixty-five. Nowadays, I don’t work, and I don’t have to get up early. But I have to live on my pension, and life is still difficult. So, Jerry, I don’t feel sorry for you.” | “Ông nghỉ hưu khi ông sáu mươi lăm tuổi. Bây giờ ông không làm việc và cũng không phải dậy sớm. Nhưng ông phải sống bằng lương hưu, cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn. Vì vậy, Jerry, ông không lấy làm tiếc cho cháu đâu. “

Language focus

Ôn lại cấu trúc:

I have to (do) it.
I had to (do) it.

I don’t have to (do) it.
I didn’t have to (do) it.

Does he have to (do) it? – Yes, he does. / No, he doesn’t.
Did he have to (do) it? – Yes, he did. / No, he didn’t.

Jerry Floyd has to get up at seven o’clock because he has to catch the bus to work.
Jerry is new so he has to make the coffee at work. He has to work hard during the week.
He’s only happy on weekends. He doesn’t have to work then.
Jerry’s grandfather had to work when he was fourteen. He had to work in coal mines.
He had to work twelve hours a day. He didn’t have to work on Sundays, but he had to work the other six days of the week.
He had to work twelve hours a day. He didn’t have to work on Sundays, but he had to work the other six days of the week.
When he was eighteen, he joined the army. He had to wear a uniform, and he had to go to Europe. He had to obey the officers.
When he was sixty, he had to go to the hospital because of the dust from the mines.
He retired when he was sixty-five. Now, he doesn’t have to get up early, but he has to live on his pension.

Bạn phải làm gì trong những tình huống dưới đây.

What do you have to do when you live alone?
What do you have to do when you want to speak English fluently?
What did you have to do when you were young?
What did you have to do when you were a student?
0:00 / 0:00
Jerry Floyd
Grandpa at 14
Grandpa at 18
Grandpa at 60
Grandpa nowadays

Tự đánh giá và cam kết:

“Thank you for being with us on your journey of learning English.” – Anthony & Aileen

Contact Me on Zalo

STUDY GUIDE

Bạn bấm vào đầu mục mỗi bước để xem/ẩn hướng dẫn nhé.

Bước 1: Nghe hiểu

Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa bài nghe.

Bấm nghe qua một lần xem chỗ nào đã hiểu, chỗ nào chưa hiểu, sau đó tra cách phát âm và ý nghĩa của từ mới nếu có. Lưu ý, bạn không cần học thuộc từ vựng, mà chỉ cần tra cứu để giúp hiểu câu trong bài nghe. Sau khi đã hiểu toàn bộ bài nghe, bấm nghe thêm một lần nữa.

Bước 2: Luyện phát âm chuẩn

Mục tiêu: Luyện phát âm đúng theo giọng bản ngữ

Luyện shadowing (nói đuổi): Bấm nghe từng câu, tạm dừng và nói theo ngay sau đó, sao cho cách phát âm, nhấn nhá và ngữ điệu tốt nhất có thể. Bạn lập lại đến khi thuận miệng.

Luyện role-play (nhập vai): Bây giờ bạn chìm trong ngữ cảnh của bài nghe và vào vai từng nhân vật trong đó. Các câu nói ra cần đúng phát âm và xuất phát từ cảm xúc của chính bạn. 

Thâu âm để nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 3: Luyện phản xạ nghe - đáp

Mục tiêu: Luyện nghe hiểu liền câu hỏi và bật ra câu đáp.

Bạn bấm nút loa để nghe câu ngữ cảnh và câu hỏi phản xạ dựa trên câu ngữ cảnh đó. Hãy nghe nhiều lần cho đến khi nghe hiểu liền câu hỏi và bật ra câu trả lời ngay sau đó.

Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 4: Luyện nói

Mục tiêu: Luyện nói, ứng dụng từ bài học.

Bạn thực hiện các hoạt động nói bên dưới. Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 5: Luyện nghe hiểu liền

Mục tiêu: Luyện nghe đến mức thấm nhuần ý nghĩa, nghe hiểu liền như nghe tiếng Việt 

Nghe thấm nhuần là năng lực quan trọng nhất vì trong giao tiếp bạn có thể nói ít nhưng không thể nghe không hiểu hoặc nghe hiểu mà chậm. Luyện nghe thấm nhuần là bạn sẽ luyện nghe đến mức có thể nghe hiểu liền mà không phải do ghi nhớ nội dung bài nghe – nôm na là như nghe hiểu tiếng Việt vậy.

Lúc nghe nếu còn xuất hiện chữ trong đầu, hay dịch ra tiếng Việt mới hiểu thì chưa phải là nghe thấm nhuần. Lúc nghe mà hiểu được do ghi nhớ hoặc thuộc lòng thì vẫn chưa phải là nghe thấm nhuần. Khi đó, bạn cần tiếp tục nghe cho đến khi thấm nhuần. 

Với mỗi bài học bạn cần lập lại bước này nhiều lần vào nhiều ngày khác nhau mới có thể nghe thấm nhuần được. Mỗi lần lập lại nên thực hiện ít nhất 20 lần nghe. Mỗi lần nghe là một lần mới (như chưa nghe bài này bao giờ), có như vậy bạn mới tránh được việc nghe hiểu do ghi nhớ.

Bạn có thể tập nghe thấm nhuần khi đang làm việc khác như nấu ăn, khi đang tắm, khi ngủ, khi đang thư giãn, v.v… Khi đã nghe thấm nhuần, bạn viết lại nội dung bài nghe sao cho đúng chỉnh tả, bằng cách bấm nghe, tạm dừng từng câu và viết câu đó vào ô luyện viết chính tả.

Những nút tiện ích:

Bên trái bài học:
– Nút thâu âm: dùng để thâu âm, nghe lại để chỉnh sửa, và lưu lại bài thực hành về máy

Bên phải bài học
– Tra từ: để tra cứu từ vựng, bạn chỉ cần nhấp đúp vào từ, hoặc nhấn giữ phím Ctrl quét chọn từ/cụm từ cần tra, hoặc bấm nút kính lúp bên phải để hiện/ẩn từ điển.
– Về đầu bài học: nút mũi tên giúp bạn trở về đầu bài học nhanh chóng
– Tiến độ bài học: nút phần trăm chỉ tiến độ của bài đang học, 100% là cuối bài/cuối trang
– Nút Zalo: liên hệ khi bạn cần giúp đỡ

Bên trong bài học:
– Language focus: giải thích cụm từ và cấu trúc ngữ pháp chính trong bài nghe, lưu ý phần giải thích này bạn đọc để nắm đại ý thôi, không cần ghi nhớ, mà hãy dành nhiều thời gian cho những phần thực hành
– Gợi ý: đáp án hoặc gợi ý giúp bạn thực hành tốt hơn