ENTERTAINMENT?

Bên cạnh phần học chính, bạn cũng nên giải trí với tiếng Anh bằng cách nghe các chương trình truyền hình, bài nói và bài học cuộc sống thông qua các video SEAD đã chọn lọc sẵn cho bạn.
Unit 36: A questionnaire

Unit 36: A questionnaire

Bạn bấm vào đầu mục mỗi bước để xem lại hướng dẫn nếu cần nhé.

Arthur McNair works for a market research company in San Francisco. He’s asking people about their free time: | Arthur McNair làm việc cho một công ty nghiên cứu thị trường ở San Francisco. Anh ấy đang hỏi mọi người về thời gian rảnh của họ:

AM: Excuse me, ma’am. | Xin lỗi, thưa cô.

Janet Ross: Yes? | Vâng?

AM: I’m from Market Research, Inc. May I ask you some questions? | Tôi đến từ Market Research, Inc. Tôi có thể hỏi cô một số câu hỏi được không?

JR: Uh, yes, all right. | Ờ, vâng, được rồi.

AM: Thank you. First, what time do you usually get home from work? | Cảm ơn. Đầu tiên, cô thường đi làm về lúc mấy giờ? 

JR: Um, I usually get home about six o’clock. | À, tôi thường về nhà khoảng 6 giờ.

AM: When do you usually have dinner? | Cô thường ăn tối khi nào?

JR: I usually eat about seven, but I sometimes eat at eight or nine. My husband works too! | Tôi thường ăn lúc khoảng 7 giờ, nhưng thỉnh thoảng có lúc 8 hoặc 9 giờ.

AM: What do you usually do after dinner? | Cô thường làm gì sau bữa tối?

JR: Well, I sometimes go out, but I usually stay home and read or watch TV. | À, tôi thỉnh thoảng ra ngoài, nhưng thường là ở nhà và đọc hoặc xem TV.

AM: How often do you go out? | Cô ra ngoài thường xuyên như thế nào?

JR: Oh, not often…about once or twice a week. | Ồ, không thường lắm…khoảng 1 hoặc 2 lần một tuần.

AM: Do you often see your friends? | Cô có thường gặp bạn bè không?

JR: Yes, I do. Pretty often. I sometimes visit them, and they sometimes visit me. | Vâng, tôi có. Khá thường xuyên. Tôi thỉnh thoảng đến thăm họ và họ cũng thỉnh thoảng thăm tôi.

AM: Do you ever go to the movies? | Cô có bao giờ đi xem phim không?

JR: Oh, yes. | À, có chứ.

AM: How often? | Thường không?

JR: Well, occasionally… I like horror movies – Frankenstein or Dracula. | À, thỉnh thoảng thôi… Tôi thích phim kinh dị – Frankenstein hoặc Dracula.

AM: What about the theater? Do you ever go to the theater? | Còn rạp hát thì sao? Cô có bao giờ đi đến rạp hát không?

JR: Yes, I do, but not often. In fact, I hardly ever go to the theater. | Tôi có, nhưng không thường xuyên. Thực tế thì, tôi hầu như không bao giờ đến rạp hát cả.

AM: Do you ever go to the ballet? | Cô có bao giờ đi xem múa ba lê không?

JR: No, never. I don’t like ballet. | Không, không bao giờ. Tôi không thích múa ba lê.

AM: Well, thank you, Ms. Ross. | Cảm ơn cô Ross.

JR: May I ask you a question? | Tôi hỏi anh một câu được không?

AM: Yes? | Vâng?

JR: What do you do in your spare time? | Anh thường làm gì vào lúc rảnh?

AM: I ask questions, Ms. Ross. I never answer them. | Tôi đặt câu hỏi, cô Ross. Tôi không bao giờ trả lời chúng.

JR: Oh! | Ồ!

Language focus

What time do you usually [have dinner]?
When do you usually [have dinner]?

What do you usually do [after dinner]?
How often do you [go out]?
Do you (ever) go to [the theater]?
Do you (often) go to [the theater]?

Janet Ross usually gets home at about six o’clock. She usually has dinner at about seven but sometimes she eats at eight or nine because her husband works too.
After dinner, Janet sometimes goes out but she usually stays home and reads or watches TV. She goes out about once or twice a week.
Janet often sees her friends. And she occasionally goes to the movies.
Janet hardly ever goes to the theater. She doesn’t like ballet so she never goes to the ballet.

Cùng làm một đoạn hội thoại ngắn nhé. Tôi hỏi, bạn trả lời. Sau đó bạn tổng hợp thông tin và thực hành nói một đoạn ngắn.

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

1. Do you often clean your room?
2. How often do you clean it?
3. How often do you go to a café with your friends?
4. Do you like eating out at a restaurant?
5. How often do you eat out?
6. Do you love shopping?
7. How often do you go shopping?

Gợi ý Ẩn gợi ý
0:00 / 0:00
A questionnaire - Part 1
A questionnaire - Part 2
A questionnaire - Part 3

Tự đánh giá và cam kết:

“Thank you for being with us on your journey of learning English.” – Anthony & Aileen

Contact Me on Zalo

STUDY GUIDE

Bạn bấm vào đầu mục mỗi bước để xem/ẩn hướng dẫn nhé.

Bước 1: Nghe hiểu

Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa bài nghe.

Bấm nghe qua một lần xem chỗ nào đã hiểu, chỗ nào chưa hiểu, sau đó tra cách phát âm và ý nghĩa của từ mới nếu có. Lưu ý, bạn không cần học thuộc từ vựng, mà chỉ cần tra cứu để giúp hiểu câu trong bài nghe. Sau khi đã hiểu toàn bộ bài nghe, bấm nghe thêm một lần nữa.

Bước 2: Luyện phát âm chuẩn

Mục tiêu: Luyện phát âm đúng theo giọng bản ngữ

Luyện shadowing (nói đuổi): Bấm nghe từng câu, tạm dừng và nói theo ngay sau đó, sao cho cách phát âm, nhấn nhá và ngữ điệu tốt nhất có thể. Bạn lập lại đến khi thuận miệng.

Luyện role-play (nhập vai): Bây giờ bạn chìm trong ngữ cảnh của bài nghe và vào vai từng nhân vật trong đó. Các câu nói ra cần đúng phát âm và xuất phát từ cảm xúc của chính bạn. 

Thâu âm để nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 3: Luyện phản xạ nghe - đáp

Mục tiêu: Luyện nghe hiểu liền câu hỏi và bật ra câu đáp.

Bạn bấm nút loa để nghe câu ngữ cảnh và câu hỏi phản xạ dựa trên câu ngữ cảnh đó. Hãy nghe nhiều lần cho đến khi nghe hiểu liền câu hỏi và bật ra câu trả lời ngay sau đó.

Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 4: Luyện nói

Mục tiêu: Luyện nói, ứng dụng từ bài học.

Bạn thực hiện các hoạt động nói bên dưới. Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Bước 5: Luyện nghe hiểu liền

Mục tiêu: Luyện nghe đến mức thấm nhuần ý nghĩa, nghe hiểu liền như nghe tiếng Việt 

Nghe thấm nhuần là năng lực quan trọng nhất vì trong giao tiếp bạn có thể nói ít nhưng không thể nghe không hiểu hoặc nghe hiểu mà chậm. Luyện nghe thấm nhuần là bạn sẽ luyện nghe đến mức có thể nghe hiểu liền mà không phải do ghi nhớ nội dung bài nghe – nôm na là như nghe hiểu tiếng Việt vậy.

Lúc nghe nếu còn xuất hiện chữ trong đầu, hay dịch ra tiếng Việt mới hiểu thì chưa phải là nghe thấm nhuần. Lúc nghe mà hiểu được do ghi nhớ hoặc thuộc lòng thì vẫn chưa phải là nghe thấm nhuần. Khi đó, bạn cần tiếp tục nghe cho đến khi thấm nhuần. 

Với mỗi bài học bạn cần lập lại bước này nhiều lần vào nhiều ngày khác nhau mới có thể nghe thấm nhuần được. Mỗi lần lập lại nên thực hiện ít nhất 20 lần nghe. Mỗi lần nghe là một lần mới (như chưa nghe bài này bao giờ), có như vậy bạn mới tránh được việc nghe hiểu do ghi nhớ.

Bạn có thể tập nghe thấm nhuần khi đang làm việc khác như nấu ăn, khi đang tắm, khi ngủ, khi đang thư giãn, v.v… Khi đã nghe thấm nhuần, bạn viết lại nội dung bài nghe sao cho đúng chỉnh tả, bằng cách bấm nghe, tạm dừng từng câu và viết câu đó vào ô luyện viết chính tả.

Những nút tiện ích:

Bên trái bài học:
– Nút thâu âm: dùng để thâu âm, nghe lại để chỉnh sửa, và lưu lại bài thực hành về máy

Bên phải bài học
– Tra từ: để tra cứu từ vựng, bạn chỉ cần nhấp đúp vào từ, hoặc nhấn giữ phím Ctrl quét chọn từ/cụm từ cần tra, hoặc bấm nút kính lúp bên phải để hiện/ẩn từ điển.
– Về đầu bài học: nút mũi tên giúp bạn trở về đầu bài học nhanh chóng
– Tiến độ bài học: nút phần trăm chỉ tiến độ của bài đang học, 100% là cuối bài/cuối trang
– Nút Zalo: liên hệ khi bạn cần giúp đỡ

Bên trong bài học:
– Language focus: giải thích cụm từ và cấu trúc ngữ pháp chính trong bài nghe, lưu ý phần giải thích này bạn đọc để nắm đại ý thôi, không cần ghi nhớ, mà hãy dành nhiều thời gian cho những phần thực hành
– Gợi ý: đáp án hoặc gợi ý giúp bạn thực hành tốt hơn