Unit 36: The smuggler
Step 1: Listening comprehension
Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa bài nghe.
Bấm nghe qua một lần xem chỗ nào đã hiểu, chỗ nào chưa hiểu, sau đó tra cách phát âm và ý nghĩa của từ mới nếu có. Lưu ý, bạn không cần học thuộc từ vựng, mà chỉ cần tra cứu để giúp hiểu câu trong bài nghe. Sau khi đã hiểu toàn bộ bài nghe, bấm nghe thêm một lần nữa.
Latka was a customs officer in Europe. He used to work in a small border town. It wasn’t a busy town, and there wasn’t much work. The road was usually very quiet, and there weren’t many travelers. It wasn’t a very interesting job, but Latka liked an easy life. About once a week, he used to meet an old man. His name was Spevna. He always used to arrive at the border early in the morning in a big truck. The truck was always empty. After a while Latka became suspicious. He often used to search the truck, but he never found anything. One day he asked Spevna about his job. Spevna laughed and said, “I’m a smuggler.” Last year Latka moved to the United States. One night he was having dinner in a restaurant in Los Angeles. On the other side of the restaurant he saw Spevna drinking champagne. Latka walked over to him.
Latka: Hello, there!
Spevna: Hi!
Latka: Do you remember me?
Spevna: Sure, of course I do. You’re a customs officer.
Latka: I used to be, but I’m not anymore. I retired last year, and I live with my daughter in Los Angeles now. I often used to search your truck in the old country.
Spevna: But you never found anything!
Latka: No, I didn’t. Can I ask you something?
Spevna: Of course you can.
Latka: Were you a smuggler?
Spevna: Of course I was.
Latka: But the truck was always empty. What were you smuggling?
Spevna: Trucks!
Past simple; used to do
Step 2: Pronunciation practice
Mục tiêu: Luyện phát âm đúng theo giọng bản ngữ
Luyện shadowing (nói đuổi): Bấm nghe từng câu, tạm dừng và nói theo ngay sau đó, sao cho cách phát âm, nhấn nhá và ngữ điệu tốt nhất có thể. Bạn lập lại đến khi thuận miệng.
Luyện role-play (nhập vai): Bây giờ bạn chìm trong ngữ cảnh của bài nghe và vào vai từng nhân vật trong đó. Các câu nói ra cần đúng phát âm và xuất phát từ cảm xúc của chính bạn.
Thâu âm để nghe lại và chỉnh sửa.
Step 3: Speaking practice
Mục tiêu: Luyện nói, ứng dụng từ bài học.
Bạn thực hiện các hoạt động nói bên dưới. Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.
CRIME CONVERSATION
Warm-up Task
Brainstorm a list of different crimes.
Discussion Questions
- Is crime a serious problem where you live? What kinds of crimes happen often?
- Do the police do a good job in your country?
- How do you feel when you see a police officer?
- Are some people naturally bad or does their upbringing and environment lead them to commit crimes? How much should we blame society and how much should we blame the person?
- Shoplifting is when people take things from a store without paying. How can stores stop shoplifters?
- At what age are we fully responsible for our actions? What is the youngest age that a criminal should be punished as an adult?
- How do you feel about drunk driving? What is the proper punishment for someone who drinks alcohol and drives?
- Have you ever seen a crime being committed? What did you see?
- If a person acts in self-defense and accidentally hurts someone, should they be punished?
- Is carrying a gun a good way to stay safe? Why or why not?
- What does ‘crime doesn’t pay’ mean? Do you agree?
- Does your country have the death penalty? What do you think about this kind of punishment?
- Has someone ever stolen from you? What did they take? How did you feel?
- How can we reduce crime? With harsher punishments or better education?
- Is the goal of prison to punish or to rehabilitate? Can people change?
- Is there any illegal behavior in your country that you think should be legal?
- Is there legal behavior in your country that you think should be made illegal?
- Do rich people get away with crimes? Is the system unfair?
- Do you enjoy television shows about crime and the police? Which ones are good?
- Is the overall crime rate increasing or decreasing where you live? Do you think the world will be safer or more dangerous in the future?
Step 4: Writing practice
Mục tiêu: Luyện viết đúng chính tả – ngữ pháp và luyện viết thành câu – đoạn – bài.
Bạn viết bài vào ô nháp, đọc lại và chỉnh sửa chính tả , ngữ pháp và văn phong. Sử dụng các công cụ Search nếu cần và trong lúc viết nên xem gợi ý của Grammarly Checker (tiện ích gợi ý lỗi sai chính tả của từ và ngữ pháp).
Many people are too scared to leave their home because of a fear of crime. Some people think that more should be done to prevent crime, whereas others feel that nothing can be done. What are your views?
Step 5: Deep listening practice
Mục tiêu: Luyện nghe đến mức thấm nhuần ý nghĩa, nghe hiểu liền như nghe tiếng Việt
Nghe thấm nhuần là năng lực quan trọng nhất vì trong giao tiếp bạn có thể nói ít nhưng không thể nghe không hiểu hoặc nghe hiểu mà chậm. Luyện nghe thấm nhuần là bạn sẽ luyện nghe đến mức có thể nghe hiểu liền mà không phải do ghi nhớ nội dung bài nghe – nôm na là như nghe hiểu tiếng Việt vậy.
Lúc nghe nếu còn xuất hiện chữ trong đầu, hay dịch ra tiếng Việt mới hiểu thì chưa phải là nghe thấm nhuần. Lúc nghe mà hiểu được do ghi nhớ hoặc thuộc lòng thì vẫn chưa phải là nghe thấm nhuần. Khi đó, bạn cần tiếp tục nghe cho đến khi thấm nhuần.
Với mỗi bài học bạn cần lập lại bước này nhiều lần vào nhiều ngày khác nhau mới có thể nghe thấm nhuần được. Mỗi lần lập lại nên thực hiện ít nhất 20 lần nghe. Mỗi lần nghe là một lần mới (như chưa nghe bài này bao giờ), có như vậy bạn mới tránh được việc nghe hiểu do ghi nhớ.
Tip: You can practice this deep listening step while you are doing other things, like cooking, before & while sleeping, taking baths, relaxing in free time, etc.
“Thank you for being with us on your journey of learning English.” – Anthony & Aileen