CONNECTIONS (Continued)

Unit 23: Disasters

Unit 23: Disasters

Step 1: Listening comprehension

Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa bài nghe.

Bấm nghe qua một lần xem chỗ nào đã hiểu, chỗ nào chưa hiểu, sau đó tra cách phát âm và ý nghĩa của từ mới nếu có. Lưu ý, bạn không cần học thuộc từ vựng, mà chỉ cần tra cứu để giúp hiểu câu trong bài nghe. Sau khi đã hiểu toàn bộ bài nghe, bấm nghe thêm một lần nữa.

Good evening. Our program tonight is about disasters. This year there have been fires, earthquakes, and volcanic eruptions. All our guests tonight have survived disasters.

Hello. I’m Susan Fisher-Diaz. I live in Chicago. I was working in my office on the 28th floor of a skyscraper. I was dictating some letters to my secretary when the fire alarm rang. I rushed out to the elevator, but it wasn’t working. The stairs were full of thick smoke. We couldn’t go down, so we had to go up to the roof. When we got there some people were waiting calmly. Others were shouting and screaming wildly. A helicopter managed to land on the roof and rescued six of us before the roof collapsed.

My name’s Linda Reed. I was on vacation at the Med Club on Patapita, a small island in the South Pacific. I was taking a nap when the volcano erupted. The noise woke me up. I looked out of the window. Everybody was running toward the harbor. I threw on my robe and ran to the harbor too. I managed to get on a cruise ship. It was leaving when the lava hit town.

Hi. My name’s Richard Ching. My wife and I were staying with friends in Santa Librada near Los Angeles. We were having dinner when the earthquake began. Everything shook. All the plates and food fell on the floor. We were picking everything up when the ceiling fell in.
Fortunately, we were under the table and survived. We had to wait for hours before help arrived.

Transcript Hide the transcript
Language notes

 Past simple/Past continuous

Step 2: Pronunciation practice

Mục tiêu: Luyện phát âm đúng theo giọng bản ngữ

Luyện shadowing (nói đuổi): Bấm nghe từng câu, tạm dừng và nói theo ngay sau đó, sao cho cách phát âm, nhấn nhá và ngữ điệu tốt nhất có thể. Bạn lập lại đến khi thuận miệng.

Luyện role-play (nhập vai): Bây giờ bạn chìm trong ngữ cảnh của bài nghe và vào vai từng nhân vật trong đó. Các câu nói ra cần đúng phát âm và xuất phát từ cảm xúc của chính bạn. 

Thâu âm để nghe lại và chỉnh sửa.

Step 3: Speaking practice

Mục tiêu: Luyện nói, ứng dụng từ bài học.

Bạn thực hiện các hoạt động nói bên dưới. Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

You have an interview with Anthony.

1. Could you tell me about yourself and describe your background in brief?
2. How did you hear about this position?
3. What type of work environment do you prefer?
4. How do you deal with pressure or stressful situations?
5. Do you prefer working independently or on a team?
6. When you’re balancing multiple projects, how do you keep yourself organized?
7. What did you do in the last year to improve your knowledge?
8. What are your salary expectations?
9. Are you applying for other jobs?
10. From your resume it seems you took a gap year. Would you like to tell us why that was?

Read more at: Harvard Business Review

Step 4: Writing practice

Mục tiêu: Luyện viết đúng chính tả – ngữ pháp và luyện viết thành câu – đoạn – bài.

Bạn viết bài vào ô nháp, đọc lại và chỉnh sửa chính tả , ngữ pháp và văn phong. Sử dụng các công cụ Search nếu cần và trong lúc viết nên xem gợi ý của Grammarly Checker (tiện ích gợi ý lỗi sai chính tả của từ và ngữ pháp).

Write about a natural disaster.

Step 5: Deep listening practice

Mục tiêu: Luyện nghe đến mức thấm nhuần ý nghĩa, nghe hiểu liền như nghe tiếng Việt 

Nghe thấm nhuần là năng lực quan trọng nhất vì trong giao tiếp bạn có thể nói ít nhưng không thể nghe không hiểu hoặc nghe hiểu mà chậm. Luyện nghe thấm nhuần là bạn sẽ luyện nghe đến mức có thể nghe hiểu liền mà không phải do ghi nhớ nội dung bài nghe – nôm na là như nghe hiểu tiếng Việt vậy.

Lúc nghe nếu còn xuất hiện chữ trong đầu, hay dịch ra tiếng Việt mới hiểu thì chưa phải là nghe thấm nhuần. Lúc nghe mà hiểu được do ghi nhớ hoặc thuộc lòng thì vẫn chưa phải là nghe thấm nhuần. Khi đó, bạn cần tiếp tục nghe cho đến khi thấm nhuần. 

Với mỗi bài học bạn cần lập lại bước này nhiều lần vào nhiều ngày khác nhau mới có thể nghe thấm nhuần được. Mỗi lần lập lại nên thực hiện ít nhất 20 lần nghe. Mỗi lần nghe là một lần mới (như chưa nghe bài này bao giờ), có như vậy bạn mới tránh được việc nghe hiểu do ghi nhớ.

0:00 / 0:00
Disasters

Tip: You can practice this deep listening step while you are doing other things, like cooking, before & while sleeping, taking baths, relaxing in free time, etc.

“Thank you for being with us on your journey of learning English.” – Anthony & Aileen

Contact Me on Zalo