BASIC?

Top Notch Conversations

GETTING ALONG WITH CLIENTS

GETTING ALONG WITH COLLEAGUES

BUSINESS WRITING

BUSINESS GRAMMAR BUILDER

6. Asking for resignation

6. Asking for resignation

Press each step title to see its instructions.

Step 1: Listening comprehension

Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa bài nghe.

Bấm nghe qua một lần xem chỗ nào đã hiểu, chỗ nào chưa hiểu, sau đó tra cách phát âm và ý nghĩa của từ mới nếu có. Lưu ý, bạn không cần học thuộc từ vựng, mà chỉ cần tra cứu để giúp hiểu câu trong bài nghe. Sau khi đã hiểu toàn bộ bài nghe, bấm nghe thêm một lần nữa.

asking for resignation dialog 1
Image by pressfoto on Freepik

Staff: Excuse me. May I come in?

Boss: Yes, please.

Staff: I’ve made a tough decision, Mr. Philip. Here is my resignation.

Boss: Could you tell me why you made the decision?

Staff: I’ve been trying, but I don’t think I’m up to this job.

Boss: Are you certain?

Staff: Yes, it is my decision after deep consideration.

Boss: OK. Good luck.

Staff: Thank you.

Notes

Vocabulary & Expressions
– make a tough decision
– up to this job
– certain = sure
– a decision after deep consideration
Structures
I’ve been trying, but …: Present Perfect Continuous (Hiện tại hoàn thành diễn) để nhấn mạnh hành động “try” – đã cố gắng suy xét kỹ lưỡng.

Image by Freepik

Staff: Mr. Paul, I’m sorry to bring up my resignation at this moment, but I’ve decided to study abroad.

Boss: Which university will you go?

Staff: The Cambridge University.

Boss: That is a university with prestige, and I believe you will get a lot.

Staff: I think so. It is really a good chance for me.

Boss: Absolutely. When will you leave?

Staff: I will go in August, because the new semester will begin in September.

Boss: Well, before you leave, deliver your works to Jane.

Staff: Yes. I will tell her how to do.

Boss: OK.

Notes

Vocabulary & Expressions
– bring up my resignation
Structures

Step 2: Pronunciation practice

Mục tiêu: Luyện phát âm đúng theo giọng bản ngữ

Luyện shadowing (nói đuổi): Bấm nghe từng câu, tạm dừng và nói theo ngay sau đó, sao cho cách phát âm, nhấn nhá và ngữ điệu tốt nhất có thể. Bạn lập lại đến khi thuận miệng.

Luyện role-play (nhập vai): Bây giờ bạn chìm trong ngữ cảnh của bài nghe và vào vai từng nhân vật trong đó. Các câu nói ra cần đúng phát âm và xuất phát từ cảm xúc của chính bạn. 

Thâu âm để nghe lại và chỉnh sửa.

Step 3: Speaking practice

Mục tiêu: Luyện nói, ứng dụng từ bài học.

Bạn thực hiện các hoạt động nói bên dưới. Thâu âm, nghe lại và chỉnh sửa.

Questions and answers

1. 2. 3. 4. 5.

1. Do you ever ask for resignation at work?
2. If yes, what were the reasons?
3. What did you do before you left?
4. In your opinion, what reasons usually make staff quit their jobs?
5. What would you do as a manager if the best staff of yours sent a resignation letter?

Then you collect all the answers to the questions above and may add some more points so as to present a short talk.

Gợi ý Ẩn gợi ý
Step 4: Writing practice

Mục tiêu: Luyện viết đúng chính tả – ngữ pháp và luyện viết thành câu – đoạn – bài.

Bạn viết bài vào ô nháp, đọc lại và chỉnh sửa chính tả , ngữ pháp và văn phong. Sử dụng các công cụ Search nếu cần và trong lúc viết nên xem gợi ý của Grammarly Checker (tiện ích gợi ý lỗi sai chính tả của từ và ngữ pháp).

Imagine you are the staff in Dialog 1. Write the resignation letter to Mr. Philip via the following email address: anthony@seadenglish.com.

Step 5: Deep listening practice

Mục tiêu: Luyện nghe đến mức thấm nhuần ý nghĩa, nghe hiểu liền như nghe tiếng Việt 

Nghe thấm nhuần là năng lực quan trọng nhất vì trong giao tiếp bạn có thể nói ít nhưng không thể nghe không hiểu hoặc nghe hiểu mà chậm. Luyện nghe thấm nhuần là bạn sẽ luyện nghe đến mức có thể nghe hiểu liền mà không phải do ghi nhớ nội dung bài nghe – nôm na là như nghe hiểu tiếng Việt vậy.

Lúc nghe nếu còn xuất hiện chữ trong đầu, hay dịch ra tiếng Việt mới hiểu thì chưa phải là nghe thấm nhuần. Lúc nghe mà hiểu được do ghi nhớ hoặc thuộc lòng thì vẫn chưa phải là nghe thấm nhuần. Khi đó, bạn cần tiếp tục nghe cho đến khi thấm nhuần. 

Với mỗi bài học bạn cần lập lại bước này nhiều lần vào nhiều ngày khác nhau mới có thể nghe thấm nhuần được. Mỗi lần lập lại nên thực hiện ít nhất 20 lần nghe. Mỗi lần nghe là một lần mới (như chưa nghe bài này bao giờ), có như vậy bạn mới tránh được việc nghe hiểu do ghi nhớ.

0:00 / 0:00
Dialog 1
Dialog 2

Tip: You can practice this deep listening step while you are doing other things, like cooking, before & while sleeping, taking baths, relaxing in free time, etc.

Self-assessment and commitment:

“Thank you for being with us on your journey of learning English.” – Anthony & Aileen

Contact Me on Zalo